TÁC DỤNG CỦA THIÊN MA
ĐƯỢC GHI CHÉP TRONG SÁCH Y HỌC CỔ TRUYỀN NGÀY XƯA
SÁCH Y DƯỢC CỔ TRUYỀN THỜI JOSUN
Thiên Ma có vị cay ngọt, có đặc tính trung bình không có độc tính, điều trị các chứng bệnh liên quan đến phong thấp, co quắp tay chân, an thần. Giúp lưng và gối khỏe mạnh, tăng cường sức khỏe, giúp cơ thể trở nên nhẹ nhàng và sống lâu.
Dược tính:
Thiên Ma còn được gọi là “Chân Tiên Thảo” hay “Định Phong Thảo”. Vị ngọt, tính bình của Thiên Ma chữa các chứng ớn lạnh, chứng tê chân tay, bị liệt, an thần, đầu óc không minh mẩn. Nhất Hoa Chi.
Vị ngọt, tính nóng, tính dương, nóng và bảo vệ Ngụ Lao Thất Thương. Giúp lưu thông máu huyết. Có thể dùng chung với các loại thuộc khác.
Danh mục thảo dược:
Thiên Ma giúp trị phong và giúp gan, mật khỏe mạnh.
Bản Thảo Cương Mục.
Thiên Ma có tác dụng trị đau đầu, chóng mặt.
Khai Bảo Bản Thảo.
Giúp ngăn ngừa các chứng phong thấp, chống các chứng tê, co quắp tay chân. Rất tốt cho lưng và đầu gối. Điều trị các chứng run tay chân ở người lớn tuổi, giúp cơ xương khỏe mạnh hơn.
Các loại thảo dược thông thường có một đến hai vị nhưng Thiên Ma lại có nhiều vị khác nhau. Do đó tác dụng dược lý của nó cũng nhiều hơn. Thiên Ma có vị ngọt, đắng, mặn, cay và chua. Vừa có mùi thơm, chát, tanh, khai.
Thiên Ma giúp sạch máu, loại bỏ chứng tụ máu. Điều trị phong thấp, ngừa các chứng viêm, giải độc, chữa tiêu chảy, giảm đau và ngăn ngừa các chứng đau.
“Thành phần của Thiên Ma là các hợp chất Gastro-din, Vanity I Alchohol, Vanity I Sterol, Phenol, Axit hữu cơ, đường và các chất có trong thực vật. Các thành phần này là các chất có tác dụng ức chế sự kích động của thần kinh trung ương, chữa đau đầu, giúp trấn tĩnh, chống co giật. Ngoài ra hàm lượng Ca, Mg, K trong Thiên Ma cao hơn nhiều so với hàm lượng có trong các loại thực phẩm khác.”
Độc tính trong Thiên Ma:
_Sách Thần Nông Bản Thảo Kinh có ghi nhận rằng Thiên Ma có vị cay, tính nóng và nếu dùng lâu ngày sẽ giúp bồi sức khỏe, tạo nhiều năng lượng, giúp cơ thể nhẹ nhàng, tăng tuổi thọ, không có độc tính.
_Trong các sách lý luận về dược tính, Nhất Hoa Chi Bản Thảo, Bản Thảo Cương Mục đều ghi nhận Thiên Ma không có độc tính.