Hồng sâm là nhân sâm sau khi chế biến. Củ sâm tươi sau khi được lưa chọn kỹ về hình dáng và chất lượng sẽ được rửa sạch rồi đem đi hấp và sấy khô cho đến khi chuyển sang màu nâu. Hồng sâm sẽ không cần phải sản xuất nếu bảo quản trong thời gian ngắn. Nhiều loại thành phần hoạt tính sinh lý mới được sản sinh trong quá trình chế biến thành hồng sâm giúp ích cho cơ thể chúng ta. Những thành phần hoạt tính sinh lý này là thành phần đặc biệt chỉ có trong hồng sâm, các loại sâm tươi và bạch sâm đều không có. Do đó, mục đích chế biến sản xuất hồng sâm là muốn mang lại nhiều thành phần hoạt tính sinh lý mới.
Nếu sử dụng hồng sâm thì có thể hấp thụ 2 loại thành phần chính tốt nhất trong hồng sâm đó là germanium và saponin. Nhân sâm được phân loại thành củ sâm tươi, bạch sâm và hồng sâm. Sâm tươi giữ nguyên hình dạng từ khi thu hoạch, được chưa hàm lượng khoảng 70% thành phần. Bạch sâm là nhân sâm sau khi bỏ vỏ rồi đem đi sấy khô. Hồng sâm là nhân sâm giữ nguyên vỏ đem đi hấp sấy nhiều lần cho tới khi ngả màu nâu.
Sâm tươi sau khi chọn lọc, giữ nguyên vỏ sẽ đem đi chế biến bằng kỹ thuật gia công hiện đại và hấp sấy. Nhiều loại thành phần hoạt tính sinh lý mới được sản sinh trong quá trình chế biến thành hồng sâm giúp ích cho cơ thể chúng ta. Những thành phần hoạt tính sinh lý này là thành phần đặc biệt chỉ có trong hồng sâm, các loại sâm tươi và bạch sâm đều không có. Do đó, mục đích chế biến sản xuất hồng sâm là muốn mang lại nhiều thành phần hoạt tính sinh lý mới
Nhiều loại thành phần hoạt tính sinh lý mới được sản sinh trong quá trình chế biến thành hồng sâm giúp ích cho cơ thể chúng ta. Những thành phần hoạt tính sinh lý này là thành phần đặc biệt chỉ có trong hồng sâm, các loại sâm tươi và bạch sâm đều không có. Do đó, mục đích chế biến sản xuất hồng sâm là muốn mang lại nhiều thành phần hoạt tính sinh lý mới